Một nhóm nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Hệ thống năng lượng sinh học của Đại học Georgia (Mỹ) đã sử dụng khí hydro để tạo ra một phản ứng hóa học trong vi sinh vật Pyrococcus furiosus đã hấp thụ CO2 để tạo ra axit 3-hydroxypropionic – một hóa chất công nghiệp thường được sử dụng để sản xuất acrylics và nhiều sản phẩm công nghiệp khác.
Theo Giáo sư công nghệ sinh học Michael Adams – thành viên của Viện nghiên cứu Hệ thống năng lượng sinh học của Đại học Georgia: “Về cơ bản, những gì chúng tôi đã làm là tạo ra một vi sinh vật có thể hấp thụ CO2 và tạo ra một cái gì đó có ích”.
Pendant la photosynthèse, les plantes utilisent la lumière du soleil pour convertir l'eau et le CO2 en sucre. Ces molécules de sucre peuvent être fermentées pour créer du biocarburant, mais le processus est compliqué et peu efficace car le sucre est enfermé à l'intérieur des parois cellulaires de la plante.
Michael Adams cho biết thêm: “Phát hiện ra điều này có nghĩa là chúng ta cần loại bỏ quá trình trung gian là chuyển đổi trực tiếp CO2 thành nhiên liệu mà không trải qua quá trình trồng cây, chiết xuất đường từ sinh khối, quá trình này được thực hiện bằng một loại vi sinh vật gọi là Pyrococcus furiosus hay với tên khác là “rushing fireball”. Chúng có thể phát triển mạnh mẽ bằng cách hấp thụ CO2 trong nước biển ở các vùng biển có nhiệt độ rất cao. Tuy nhiên, bằng cách kiểm soát quá trình di truyền, Michael Adams và các đồng nghiệp đã tạo ra một chủng Pyrococcus furiosus có thể hấp thụ CO2 trong nước biển ở nhiệt độ thấp hơn rất nhiều.
Nhóm nghiên cứu sau đó sử dụng khí hydro để tạo ra một phản ứng hóa học trong vi sinh vật Pyrococcus furiosus đã hấp thụ CO2 để tạo ra axit 3-hydroxypropionic – một hóa chất công nghiệp thường được sử dụng để sản xuất acrylics và nhiều sản phẩm công nghiệp khác.
Ainsi, en contrôlant les processus génétiques, Michael Adams et ses collègues ont créé des souches de micro-organismes P. furiosusg qui peuvent produire du biocarburant et d'autres produits industriels utiles à partir de CO2. Le carburant créé par cette souche de P. furiosus, lorsqu'il est brûlé, libère exactement la même quantité de CO2 qu'il a été utilisé pour le créer.
Selon Michael Adams: «Il s'agit d'une étape importante et a un grand potentiel pour être une méthode rentable de production de carburant. À l'avenir, nous affinerons le processus et commencerons à tester à plus grande échelle.
Cette étude est soutenue par le département américain de l'énergie.
Selon: CPC / sciencedaily.com